Cổng thông tin điện tử
Trung tâm Y tế Huyện Vạn Ninh

Cổng thông tin điện tử Trung tâm Y tế Huyện Vạn Ninh

TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN VẠN NINH

  • Cổng thông tin điện tử

    Trung tâm Y tế Vạn Ninh

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu chung
    • Ban giám đốc
    • Sơ đồ tổ chức
  • Các tổ chức
    • Đảng bộ bệnh viện
      • Tổ chức Đảng
      • Văn bản ban hành
    • Công đoàn
      • Hoạt động Công đoàn
      • Văn bản Công đoàn
    • Đoàn thanh niên
      • Tổ chức Đoàn
      • Văn bản Đoàn
      • Các mẫu công tác Đoàn
  • Các khoa, phòng
    • Khoa Lâm sàng
      • Khoa KSBT-HIV/AIDS
      • Khoa CSSKSS-Ngoại TH
      • Khoa Ngoại tổng hợp
      • Khoa Nội tổng hợp
      • Khoa Nhi tổng hợp
      • Khoa Nhiễm
      • Khoa Hồi Sức Cấp Cứu
      • Khoa Khám Bệnh
      • Khoa Dinh dưỡng
      • Khoa Liên chuyên khoa
      • Khoa Y tế Công Cộng
      • Khoa YHCT
      • Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
    • Khoa Cận lâm sàng
      • Khoa Dược - Vật tư TTBYT
      • Khoa Chẩn đoán hình ảnh
      • Khoa Xét nghiệm
    • Các phòng chức năng
      • Phòng Tài chính kế toán
      • Phòng Điều dưỡng
      • Phòng Tổ chức Hành chính
      • Phòng Kế hoạch nghiệp vụ
      • Giới thiệu các TYT
      • Đội y tế dự phòng
  • Khám chữa bệnh
    • Lịch công tác
    • Danh mục kỹ thuật
  • Tin tức - Sự kiện
    • Chương trình 5S
    • Sự cố y khoa
  • Hoạt động bệnh viện
    • Tin hoạt động
  • Thông tin y học trong nước
  • Văn kiện - Tài liệu
    • VB Cải cách hành chính
    • VB UBND tỉnh
    • VB Trung Ương
    • VB Sở Y Tế
    • VB mời chào giá
    • Văn bản phác đồ điều trị
  • Liên hệ
  • Trang chủ
  • Tin hoạt động
 
Khoa Nhi-Truyền nhiễm điều trị Sốt mò
10/04/2012 00:00:00   3.176 lượt xem
Sốt mò còn được gọi là sốt rừng rú hay Tsutsugamushi, lưu hành ở các vùng phía Đông Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam.Nguồn bệnh là dã thú gặm nhấm, chuột đồng, một số loài chim biển, chó, gà, lợn, thỏ. Côn trùng truyền bệnh là ấu trùng mò Trombiculae

 

Ấu trùng nằm trên mặt đất, ngọn cỏ, khi gặp người hoặc súc vật thì bám vào hút máu truyền bệnh rồi rời khỏi người, tiếp tục biến hóa thành mò trưởng thành.

Mò phát triển nhiều vào các tháng mưa (tháng 5 đến tháng 11). Người hay mắc bệnh là nông dân, công nhân trồng rừng, bộ đội hành quân ở những nơi có nhiều bụi rậm, lau lách.
       Thời kỳ ủ bệnh 5-7 ngày, có thể 10 ngày không có dấu hiệu gì. Bệnh khởi phát có thể từ từ, có thể đột ngột. Bệnh nhân sốt cao 39-41 độ C, kéo dài 15-20 ngày, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, vã mồ hôi, đau các cơ lưng, ý thức kém. Mạch chậm, huyết áp hạ. Thời kỳ toàn phát có xuất hiện triệu chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc toàn thân.
        Sốt mò cũng dễ điều trị nếu bạn được phát hiện sớm và đưa đến bệnh viện, khó đối với những ca  phát hiện muộn có thể dẫn đến tử vong.
Khoa nhi – nhiễm – Trung Tâm Y Tế Vạn Ninh đã điều trị thành công rất nhiều ca bị bệnh sốt mò. Hầu hết những ca bệnh này khi vào viện đều không biết mình bị sót mò chỉ tưởng là bị sốt thông thường ở nhà có điều trị không khởi nên vào viện. 
Khi vào khoa điều trị, với kinh nghiệm cùng sự nhiệt tình, tận tình các bác sĩ khoa đều phát hiện kịp thời những ca bị bệnh này được điều trị khởi và không để bỏ sót ca nào làm ảnh hưởng tính mạng người bệnh. Thuốc chủ yếu khoa điều trị là Azithromycin 250 mg, còn có thuốc hạ sốt, dịch truyền, trợ sức nếu người mệt, không ăn uống được.
Ví dụ: Nguyễn Ngọc Trung Hiếu 55 tháng ( nốt mò mọc dưới cổ)
           Nguyễn Văn phương 55 tuổi ( nốt mò mọc ở bẹn)
           Phạm Thị Trúc 14 tuổi ( nốt mò mọc ở nách).
Đây là những ca điển hình mà khoa nhi – nhiễm, TTYT Vạn Ninh đã điều trị thành công.

Vào mùa mưa, những người đi rừng hay làm nghề trồng trọt nên bôi vào các chỗ da hở dầu DEP, DEFA, cao con hổ, dầu khuynh diệp... để tránh mò đốt. Loài sinh vật này truyền nhiễm bệnh sốt mò, trường hợp nặng có thể tử vong.

                                                          Nth: YS Xét ( Khoa Nhi-Truyền nhiễm)


Tags:
Tác giả: BBT Website
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Xếp hạng: 0 - 0 phiếu bầu
CÁC BÀI VIẾT KHÁC
  • Lễ Ra Mắt CLB SKSS VTN/ TN Huyện Vạn Ninh. (08/09/2012)
  • Khi nào cần nong - cắt bao da qui đầu cho bé? (29/08/2012)
  • Phẩu Thuật mở đặt mảnh ghép,trong điều trị thoát vị bẹn (01/08/2012)
  • Ban Quản lý dự án Hỗ trợ y tế vùng Duyên hải Nam trung bộ tỉnh Khánh Hòa (PPMU) tổ chức lớp tập huấn Chăm sóc toàn diện – Quản lý điều dưỡng (20/04/2012)
  • Khoa Liên chuyên khoa triển khai kỹ thuật điều trị nội nha (20/04/2012)
  • Sở Y tế Khánh Hòa tổ chức lễ kỷ niệm 57 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955-27/02/2012). (10/03/2012)
  • KỶ THUẬT MỚI – XQUANG SỐ HOÁ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ VẠN NINH (13/02/2012)
  • TAI NẠN GIAO THÔNG TĂNG CAO TRONG DỊP TẾT NHÂM THÌN (31/01/2012)
  • Trung tâm Y tế huyện Vạn Ninh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Y tế năm 2011 và triển khai nhiệm vụ năm 2012. (14/01/2012)
  • Khoa Nhi - Truyền nhiễm điều trị thành công một trường hợp viêm màng não (05/12/2011)
 
[MENU] Hiển thị menu dọc
 
[PHOTO] Hiển thị hình ảnh dạng slide
   
[VIEW] Hiển thị lượt truy cập
 
[HTML] Hiện thị nội dung HTML
   
Đơn vị chủ quản: TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN VẠN NINH

Địa chỉ: Thôn Tân Đức Đông, Xã Vạn Lương, Huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hòa. Điện thoại: 058.3840250

Giấp phép: Số 03/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Khánh Hòa cấp ngày 17/01/2023.

Liên hệ xin gửi về email: ttyt.vn@khanhhoa.gov.vn

® Ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.

Đăng ký nhận tin / Hủy nhận tin

Chung nhan Tin Nhiem Mang

RSS SiteMap Bookmark